Chống thấm là gì?
Chống thấm là quy trình không thể thiếu trong các công trình xây dựng.
Quá trình chống thấm phải thực hiện theo đúng cách, người thi công cần hiểu rõ quy trình thi công.
Nguyên nhân gây thấm dột, và biện pháp xử lý?
Việc tìm nguyên nhân gây thấm dột là rất quan trọng, nếu không thì chống thấm vẫn hoàn không.
Nếu không tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây thấm dột đã vội xử lý có kết quả rồi. Chả hiểu tại sao chỗ đó vẫn thấm mặc dù đã được xử lý.
Một số lỗi thường mắc phải như:
– Khi trần nhà xuất hiện các vết ố, nấm mốc là do nguyên nhân trần, sàn mái bị bẻ cong. Phần trên mặt thì nở to ra nhưng do bụi bẩn hoặc gạch ốp lát bên trên khó phát hiện. Phần dưới thì bị bẻ và xung quanh lại bị các vết ố làm mờ nên khó phát hiện.
– Trường hợp bên trên nhìn thấy vết nứt, nhưng đó là vết nứt ở trên bề mặt vữa bê tông.
Gia chủ hay đơn vị chống thấm không có kinh nghiệm nghỉ là mái 2 gia đã vội bịt lại. Chưa cần biết vật liệu xử lý chống thấm có phù hợp không. Nhưng cách chống thấm thường không có hiệu quả. Vì khi 2 lớp tách nhau, nước sẽ ngấm qua chỗ tách đó và lọt khe nứt sàn mái.
– Bê tông sàn mái, sau một thời gian xuất hiện rất nhiều vết rạn nứt chân chim. Cách tốt nhất là gia chủ nên thử nước ở từng phạm vi nhỏ để khoanh vùng cần chống thấm.
– Vết nứt sàn mái thường kéo dọc từ vào tận chân tường. Nếu không xử lý ở chân tường, dễ gây ra hiện tượng thấm giữa tường và sàn mái.
– Sàn mái là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết, đặc biệt là vào mùa hè. Xảy ra sự co giãn mạnh, giải pháp tốt nhất là sử dụng màng khò nhiệt Polyester gia cường >=170/180 GSM.
Ngoài ra, cần phải phủ hóa chất xi măng 2 thành phần polyme lên lớp màng. Mục đích giảm nhiệt độ hấp thụ của màng. Nếu như không bảo vệ bằng 1 lớp gạch chống nóng/ bê tông chống nóng bên trên bề mặt.
Ảnh hưởng của công trình không được chống thấm tốt:
Thấm dột là nguyên nhân chủ yếu gây hại, và làm giảm tuổi thọ công trình. Nước sẽ rò rỉ qua các mạnh bê tông, tường, và khe tiếp giáp sẽ làm hoen rỉ sắt thép. Làm bẩn tường, loang nở sơn, vôi ve trần, tường nhà và làm hư hỏng các thiết bị công trình.
Phương pháp:
- Đục tạo rãnh và quét một lớp vữa gốc xi măng. Đây là loại vữa có tính năng độc đáo,nhờ phát triển ninh kết ở các mao dẫn, khe hở nhỏ. Nhờ kích hoạt của nước, hay hơi ẩm.
- Sau đó trám lại bằng một hỗn hợp vữa, cát, xi măng được trộn thêm một liều lượng phụ gia. Tạo nên một loại vữa có cường độ mà nước không có khả năng thẩm thấu qua được.
- Loại vữa hỗn hợp trên được trát trực tiếp lên bề mặt tường gạch. Nhằm loại bỏ những chỗ rỗng do thiếu vữa, nó đảm bảo rằng bề mặt đã bước phủ kín.
- Quét 1 lớp vật liệu chống thấm gốc xi măng nhằm củng cố và đảm bảo rằng. Độ bền của hạng mục xử lý là vĩnh cửu.
Tô vữa hoàn thiện, phục hồi lại mới như lúc ban đầu.